BAN HỌC TẬP LCĐ-HSV KHOA VẬT LÝ - ĐHSPHN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
BAN HỌC TẬP LCĐ-HSV KHOA VẬT LÝ - ĐHSPHN

NƠI CHIA SẺ TÀI LIỆU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2)

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Thành viên năng nổ
Thành viên năng nổ
Admin


Tổng số bài gửi : 219
Join date : 10/04/2010
Age : 40

Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2) Empty
Bài gửiTiêu đề: Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2)   Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2) I_icon_minitime15/10/2011, 06:09

4. Sự đảo ảnh ở gương phẳng Nói đến ảnh của vật qua gương phẳng chắc hẳn học sinh sẽ phát biểu rằng ảnh và vật hoàn toàn giống nhau hoàn toàn có thể chồng khít lên nhau nhưng có thật là như vậy không
Ta hãy thử giải thích một số hiện tượng sau :

- Ảnh của một người đứng trên bờhồ thì đảo ngược với người đó không giống như khi người đó soi gương ảnh và người cùng chiều

Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2) Hinhquang
Ta thấy chiều của các trục x, y không đổi còn trục z thì bị đảo ngược. Đó là tính chất sự đảo ảnh trong gương.Không phải lúc nào ảnh qua gương cũng trùng khít hoàn toàn với vật.

@font-face {
font-family: Wingdings;
}
p.MsoNormal {
margin: 0in 0in 0pt; font-family: "Times New Roman"; font-size: 12pt; mso-style-parent: ""; mso-pagination: widow-orphan; mso-fareast-font-family: "Times New Roman";
}
li.MsoNormal {
margin: 0in 0in 0pt; font-family: "Times New Roman"; font-size: 12pt; mso-style-parent: ""; mso-pagination: widow-orphan; mso-fareast-font-family: "Times New Roman";
}
div.MsoNormal {
margin: 0in 0in 0pt; font-family: "Times New Roman"; font-size: 12pt; mso-style-parent: ""; mso-pagination: widow-orphan; mso-fareast-font-family: "Times New Roman";
}
div.Section1 {
page: Section1;
}
ol {
margin-bottom: 0in;
}
ul {
margin-bottom: 0in;
}


Phần này đa sốhọc sinh rất ngại học và thường thấy khó hiểu. Theo tôi khi dạy không nên đưa quá nhiều kiến thức cho học sinh và tôi thấy chỉ cần những kiến thức

Dùng 2 công thức sau có thể giải thích được



- Điểm cực cận và cực viễn

- Đặc điểm của các loại mắt: Mắt thường, mắt cận, mắt lão và vị trí các điểm CC và CV của các mắt đó
b. Tính chất của thấu kính:
Vật ảnh luôn di chuyển cùng chiều. Tính chất này có thể giúp :

- Tìm được điểm cực cận mới, cực viễn (phạm vi nhìn thấy) của mắt khi đeo kính


Attachments
Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2) AttachmentKINH NGHIEM - TR.TUAN.2596.doc
You don't have permission to download attachments.
(76 Kb) Downloaded 3 times
Về Đầu Trang Go down
https://vatly-hnue.forumvi.com
 
Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 2)
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Một số kinh nghiệm nhỏ khi dạy quang hình (phần 1)
» Vài kinh nghiệm học và thi trắc nghiệm môn Vật lý
» Báo cáo thí nghiệm VLĐC 3: Quang học
» Phần mềm ôn thi ĐH trắc nghiệm
» Các mô hình vũ trụ

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
BAN HỌC TẬP LCĐ-HSV KHOA VẬT LÝ - ĐHSPHN :: Học tập :: Chia sẻ kinh nghiệm-
Chuyển đến